Bắt giữ hơn 1.000 con cá sấu không rõ nguồn gốc tại Móng Cái

Rạng sáng nay 23-7, tại khu vực biên giới TP. Móng Cái, Quảng Ninh, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia chủ trì phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ trên 1.000 con cá sấu không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.

xe tải
Phương tiện vi phạm.

Vào khoảng 1 giờ 45 phút, tại thôn Lục Phủ, xã Bắc Sơn, TP. Móng Cái (Quảng Ninh),  Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đọa 389 Quốc gia chủ trì phối hợp với lực lượng liên ngành gồm: Cục Cảnh sát phòng chống buôn lậu (C74)-Bộ Công an và Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) phát hiện xe ô tô tải mang BKS-150.94 do ông Lê Văn Thành, sinh năm 1973 (trú tại Định Quán, Đồng Nai) điều khiển có nghi vấn chở hàng hóa xuất lậu.

Tại hiện trường, lái xe khai nhận đã vận chuyển thuê số cá sấu trên từ Bạc Liêu để giao hàng tại TP. Móng Cái.

Liên quan đến lô hàng trên, lực lượng chức năng thu giữ 3 giấy phép vận chuyển động vật đặc biệt của Chi cục Kiểm lâm Bạc Liệu. Trên cả 3 giấy phép ghi tổng số lượng hàng hóa là 1.300 con cá sấu.

Theo lực lượng làm nhiệm vụ, số cá sấu trên là loại thành phẩm, chưa xác định được nguồn gốc xuất xứ. Nhiều khả năng số hàng này sẽ được xuất lậu sang Trung Quốc.

Ngày trong buổi chiều cùng ngày, lực lượng chức năng đã tiến hành áp tải phương tiện, cùng hàng hóa vi phạm về Hà Nội để tiếp tục khám xét.

Hiện vụ việc đang được lực lượng chức năng phối hợp đấu tranh làm rõ. Báo Hải quan sẽ tiếp tục cung cấp thông tin về vụ việc này đến bạn đọc

Dưới đây là một số hình ảnh phương tiện và hàng hóa vi phạm được phóng viên báo Hải quan chụp chiều tối ngày 23-7, khi cơ quan chức năng đang kiểm tra hàng hóa:


Hàng chục thùng cá sấu chất đầy trên xe ô tô.


Mỗi thùng chứa từ 3 đến 5 con cá sấu.


Mỗi con cá sấu có trọng lượng từ 15 đến 20kg.

Báo Hải Quan, 23/07/2015
Đăng ngày 26/07/2015
Bài và ảnh: Quang Hùng
Kinh tế

Loài tôm nào là nguồn xuất khẩu chủ lực ở nước ta?

Hiện nay, với sản lượng lên đến 27.504 tấn (tháng 5/2023), tôm thẻ chân trắng được xem là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta. Dự đoán trong tương lai, loài tôm này sẽ có sản lượng xuất khẩu vượt bậc.

Tôm thẻ
• 12:02 17/09/2023

Xuất khẩu thủy sản 2023 đạt 9 tỷ USD nếu đi đúng theo kịch bản

Nền kinh tế thế giới đang dần đi vào giai đoạn phục hồi, lạm phát đã giảm, nhu cầu tiêu dùng gia tăng trở lại. Với tình hình này, xuất khẩu thủy sản sẽ phát triển theo hướng đúng với kịch bản mà chúng ta đã đề ra, đạt 9 tỷ USD năm 2023.

Chế biến cá
• 11:12 07/09/2023

Ngành tôm phải giữ được thế mạnh chế biến

Ngành tôm Việt Nam có một thế mạnh lớn là trình độ chế biến ở vào đẳng cấp cao nhất của thế giới. Vì vậy, ngành tôm phải giữ vững được lợi thế này.

Tôm chế biến
• 11:00 20/07/2023

“Bắt bệnh” sức cạnh tranh yếu trong xuất khẩu con tôm Việt Nam

Giá thành cao từ 30 - 100% khiến con tôm Việt Nam ngày càng mất sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

Tôm thẻ
• 12:02 26/06/2023

Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm

Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, nhập khẩu nông lâm thủy sản đạt 14,32 tỷ USD. Như vậy, giá trị xuất siêu ngành đạt được 4 tháng là 4,74 tỷ USD, tăng 71,5%.

Tôm thẻ
• 10:18 03/05/2024

Sự phục hồi của thị trường tôm sú

Tôm sú đang trải qua thời kỳ phục hưng, đặc biệt là ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia như Ida Skancke của Kontali và Tiến sĩ Manoj Sharma cho rằng, việc loại bỏ tôm thẻ chân trắng là vẫn còn quá sớm và thật ngốc khi thực hiện điều đó.

Tôm sú
• 12:00 26/04/2024

Thực phẩm chỉnh sửa gen của Nhật Bản đến tay người tiêu dùng

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm thủy sản lớn nhất thế giới. Người Nhật thích ăn cá và một nghiên cứu do Trường Cao đẳng Tim mạch Hoa Kỳ thực hiện cho thấy trung bình người Nhật ăn khoảng 3 ounce cá mỗi ngày. Ẩm thực địa phương của Nhật Bản rất giàu cá và hải sản, nguồn protein chính trong chế độ ăn ít chất béo và giàu dinh dưỡng của người dân Nhật Bản.

Hải sản
• 12:02 25/04/2024

Tăng giá trị con tôm bằng cách nâng cao chất lượng tôm

Nuôi tôm là một trong những ngành kinh tế đóng góp quan trọng cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, nhưng ngành nuôi tôm cũng đối mặt với hàng loạt khó khăn và thách thức như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, và chi phí sản xuất cao.

Tôm thẻ
• 11:01 18/04/2024

Độ hòa tan của thức ăn quan trọng như thế nào?

Để đánh giá nhanh chất lượng thức ăn tôm tốt nhất, bên cạnh các chất dinh dưỡng cần thiết, việc hiểu rõ về độ hòa tan của thức ăn đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trả lời cho câu hỏi độ hòa tan của thức ăn cho tôm quan trọng như thế nào? và yếu tố nào giúp đánh giá độ hoàn tan của thức ăn.

Thức ăn viên
• 07:48 06/05/2024

Công nghệ “sông trong ao” nuôi cá trắm cỏ ở Việt Nam

Ngày 24/4/2024, Tép Bạc có bài giới thiệu công nghệ nuôi cá “sông trong ao” (IPRS) do các chuyên gia thủy sản của Hội đồng xuất khẩu đậu nành Hoa Kỳ thực hiện ở nhiều nước trên thế giới, trong đó ở Việt Nam từ năm 2017.

Cá trắm cỏ
• 07:48 06/05/2024

Khả năng tái tạo cơ thể kỳ diệu của sên biển

Năm 2021, một nhóm nghiên cứu ở Nhật Bản đã phát hiện một loài sên biển thuộc họ sacoglossans có khả năng tự tái tạo phần cơ thể đã mất đi chỉ trong khoảng từ 2 đến 3 tuần.

Sên biển
• 07:48 06/05/2024

Cá nhám phơi: Loài cá to lớn có tính tình thân thiện

Sở hữu thân hình to lớn và có phần kỳ dị, nhưng cá nhám phơi lại là một sinh vật biển có tính tình rất hiền lành và thân thiện.

Cá nhám
• 07:48 06/05/2024

Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm

Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, nhập khẩu nông lâm thủy sản đạt 14,32 tỷ USD. Như vậy, giá trị xuất siêu ngành đạt được 4 tháng là 4,74 tỷ USD, tăng 71,5%.

Tôm thẻ
• 07:48 06/05/2024